(tổng hợp từ một forum, không phải là bài viết dưới dạng báo cáo nên câu từ không được trau chuốt)
Cái công trình khoa học của bạn dưới đây sao không thấy có iổt, selen. Bạn định làm thiên hạ mắc bệnh biếu cổ cả hay sao. Selen là thành phần không thể thiếu cho mọi loại động thực vật, một số cây như cây xấu hổ có lượng selen lên đến phần trăm khối lượng khô. Thiếu selen thì con người không đào thải được các kim loại nặng và mắc bệnh hoan tưởng. Hay bạn cũng thiếu selen vì ăn rau thủy canh theo công thức của bạn?
Ở đây, mình trình bầy cái sai của bạn.
Như nói trên, chỉ nhìn qua văn phong cũng đủ thấy mùi bán hàng đa cấp. Các bà đẻ liệt não ngày đêm trồng rau mầm và thủy canh theo công thức này, biếu tiền các nhà bán vật tư và đầu độc trẻ từ sơ sinh. Cái công thức này đầy trên các mạng và không cần học hết phổ thông chương trình việt nam là đủ biết nó nhảm nhí. Nhưng cái nghệ thuật của bọn bán hàng đa cấp là đanh báo những người tâm thần, mà các bà đẻ con so thay đổi tâm sinh lý mạnh thì ai cũng tâm thần một chút.
Mình ví dụ hai lý do quan trọng.
Thứ nhất, trong bản dưới đây hoàn toàn không có selen. Như đã nói trên, selen là thành phần không thể thiếu, cho cả động vật và thực vật. Một số loài thực vật có hàm lượng selen lên đến phần trăm khối lượng khô như cây xấu hổ, dùng làm thuốc cổ truyền chữa các triệu chứng thiếu selen. Thiếu selen cơ thể người không thể đào thải được các kim loại nặng, gây biến thái đần độn, và trước khi bị ngộ độc kim loại nặng thì thiếu selen gây ảo giác thần kinh.
Tỷ lệ selen trong thực vật cao hơn nhiều những cái nhảm nhí như Molipden Mo. Những tại sao Mo lại được bán nhiều? Vì hơn 1 troiệu đồng một lọ. Trong này bạn nào posst lên thiếu Mo mà thừa Boron Bo, tiêu thụ Bo cũng thấp hơn nhiều Se.
Thứ hai, bảng dưới đây sử dụng nitơ dưới dạng NO3. Đây là chất oxy hóa rất mạnh với các tế bào. Chất Oxy hoá có hàm lượng cao trong nước mô và dịch tế bào sẽ gây tổn thương các protein và adn, chất béo nhẹ chứa liên kết không no (thứ này được cung cấp bởi viên dầu cá và được các hãng sữa nhồi sọ cho các bà đẻ liệt não là ăn vào con sẽ thành bác học, nối tiếp dòng liệt não) ... Các tế bào bị tổn thương này chết đi và các tế bào khác thay thế, làm giảm dự trữ tế bào gốc và tế bào nhánh gần gốc, làm cơ thể nhanh già. Chính vì thế, chống oxy hóa là một nhiệm vụ khó khăn nhất của cấc thầy thuốc từ cổ truyền giúp người ta trẻ lâu. Vị thuốc chống oxy hóa cổ truyền đến nay là nhân sâm. NO3 là gốc oxy hóa rất mạnh được dùng làm thuốc súng thuốc pháo thời cổ.
Phân bón ngày nay dùng ure, thời cổ các cây hoa muốn khỏi khai mù vì dung dịch nồi hông cũng dùng thuốc NO3 từ phân dơi phân chim. Mộ số chất có gốc NO3 vẫn được dùng làm phân bón qua lá nhưng không dùng cho rau, và ngày nay phân bón qua lá cũng đã bỏ KNO3 mà thay bằng hỗn hợp K, NH4, PO4. Thật ra, hỗn hợp K, NH4, PO4 bón qua lá đã được dùng từ đầu tk20, thời Liên Xô chúng ta cũng đã nhập về dùng thử quy mô hạn chế, nhưng từ thời mở cửa thì KNO3 quá rẻ mạt thay thế. Chúng ta có thể hiểu gốc NO3 là thứ thuốc độc cấp sâu nhất là cấp tế bào và adn, nói không làm chết người ngay, nhưng giết hàng loạt các tế bào trên mọi ngóc ngách của cơ thể, để lại những cặn bã rất độc hại gây tổn thương nòi giống (như là các mỡ quá lửa). Tác hại của chúng toàn diện, ảnh hưởng suốt đời và nòi giống sau này. Tác hại của chúng nhân bội khi trẻ con sơ sinh đã được các bà mẹ liệt não đầu độc chúng cùng toàn thể gia đình.
Như thế, ăn các rau thủy canh này hoàn toàn không tốt. Trước mắt, chúng làm trẻ con đần độn, người lớn hoang tưởng, lâu dài là thoái hóa nòi giống. Và đấy cũng là cách bán hàng đa cấp. Mọi kiểu bán hàng đa cấp đều phải làm cho người ta si mê ngu đần đi mới phát triển được.
Nhân đây, minh nói rộng hơn một chút về thủy canh. Cái mình cần nói là hiểu thủy canh là gì. Bao gồm các vấn đề như: thủy canh có phải công nghệ cao (kỹ thuật cao) không, rau thủy canh có sạch không, kinh tế thủy canh là gì, tại sao rất nhiều bà đẻ Việt nam tham ra bán hàng đa cấp rau mầm và thủy canh.
Đ&cp nhập khẩu về một số mô hình thủy canh và lừa đảo đó là nông nghiệp công nghệ cao. Đó là hoàn toàn nhảm nhí. Chúng ta không thể gọi các lò cao khổng lồ được thiết kế từ thượng cổ là công nghệ cao, mặng dù chúng vẫn là công nghệ chủ chốt của thế giới. Thủy canh có ưu điểm là dễ cơ giới hóa nên được chọn làm phương pháp canh tác trong các cơ sở sản xuất rau ở các thành phố đất đắt đỏ. Rõ ràng là, băng chuyển công nghiệp dễ dàng di chuyển rau thủy canh, mà không thể làm thế với rau trồng đất. Rau thủy canh công nghiệp có thể là rau sạch nếu như không áp dụng các công thức kiểu Mỹ dưới đây, vì nó trồng trong môi trường cách ly không sâu và không dùng thuốc sâu, cũng như dễ quản lý chất lượng. Các cơ sở sản xuất rau này đã được xây dựng nhiều ở châu Âu, Nhật bản, Bắc Kinh Trung Quốc... là những vùng đất đai đắt đỏ mà tiêu thụ rau lớn, chấp nhận rau giá thành cao. Các cơ sở này cũng được xây dựng ở các vùng lạnh băng tuyết mùa đông, từ bán cơ giới hóa cho đến cơ giới hóa hoàn toàn, như ở Liên Xô cũ và Nga, mùa đông ở đây người ta cũng chấp nhận giá rau cao.
Tất nhiên, để có được rau thủy canh sạch thì người ta không dùng các công thức như dưới đây, các pha chế dung dịch thủy canh như thế nào thì mình sẽ nói ở post sau. Nhắc lại là, các công thức dưới đây rất độc hại.
Ở đây, chúng ta cần phân biệt cơ giới hóa và công nghệ cao kỹ thuật cao. Cá hộp rất sạch so với cá bán hàng cơm bụi, nhưng cá hộp không phải là công nghệ cao. Máy cày cũng không phải công nghệ cao. Thủy canh đã được con người áp dụng từ thượng cổ, từ tk19 khi có bảng tuần hoàn thì người ta đã lần lượt tìm được nhu cầu tiêu thụ các nguyên tố khoáng cho cây. Con người cũng dùng động cơ được 600 năm nay và như thế là đến thế kỷ 19 thì con người ta đã hoàn thiện phương pháp thủy canh. Các bạn đã biết tại sao thủy canh có từ lâu nhưng ít dùng, chỉ đến khi có những thành phố rất lớn, đất đai đắt đỏ, chấp nhận rau đắt, thì mới có những cơ sở thủy canh công nghiệp như trên? Chúng được gọi là nhà máy rau.
Cơ giới hóa thời bắt đầu có máy nổ là công nghệ cao, công nghệ cao, ký thuật cao.... là những đỉnh cao của thời đại, đang được các nhà khoa học khám phá, và nay máy nổ của máy cày không phải là đỉnh cao.
Chúng ta có thể ví dụ về nông nghiệp kỹ thuật cao thật sự, chúng đều liên quan đến khoa học máy tính. Ví dụ, vài năm trở lại đây các nhà bác học đã có những máy tính rất lớn để nghiên cứu số lượng lớn ảnh chụp, cho ra bản đồ gen và các sinh vật biến đổi gien. Cũng như các sinh vật không biến đổi gen, dùng các gen cũ, nhưng từ khi nảy mầm đã biết tính chất tương lai của chúng mà không cần đợi chúng trưởng thanh bằng phân tích gen. Hay một mặt kỹ thuật cao nữa là việc đo đếm chụp ảnh đanh giá và chăn nuôi từng con vi trùng, loại sinh vật hứa hẹn đem đến cả một chân trời mới cho nông nghiệp. Trước khi có máy tính mạnh để làm não cho các máy tự động thì không ai chăn nuôi được từng con vi trùng để lai tạo cấy ghép chúng. Hay đơn giản gần gũi nhất là đu đủ Đài Loan, đây là giống lai F1 được thực hiện bằng robot, cây đu đủ tự thụ phấn nên rất khó có giống lai F1, và chọn ra hạt giống đu đủ thủ công cũng rất khó khăn, chỉ đến khi có máy tính mạnh làm não cho robot thì điều này mới thực hiện được quy mô lớn.
Bây giờ mình phân biệt kỹ thuật cao và kỹ thuật thấp ở một mặt khác. Chúng ta tham gia vào ngành máy tính quy mô lớn và máy tính là mặt hàng công nghiệp chủ chốt của chúng ta ngày nay. Nhưng chúng ta chế tạo máy tính bằng tuốc nơ vít thì chúng ta cao hay thấp. Chúng ta so với những thằng bán cho nhưng ta ram chip rom main hdd, monitor..., để làm nguyên liệu cho chúng ta sản xuất máy tính thì chúng ta cao hay thấp?
Nông nghiệp cũng vậy, chúng ta xây dựng cả nông trường nhà kính ở Sơn La hầu hạ ngoại bang, nhân viên kỹ thuật cao ở đây không biết vận hành cả máy sưởi nhà kính, thì đó là nông nghiệp kỹ thuật cao hay thấp, khi mà nước ngoài họ làm giống và ta nuôi cây thuê cho họ. Tương tự, cái dự án thủy canh hải phòng là cao hay thấp?
Có nhiều cái phân biệt kỹ thuật cao và thấp. Việc cơ giới hóa công nghiệp quy mô lớn gắn liền với các nhà thầu và nhưng dối nát của nghề thầu khoán thế nào các bạn đã rõ. Thành phô NewOrlean ở Mỹ bị tàn phá tan hoang trong trận bão Katrina do vỡ đê biển là một ví dụ về cơ giới hóa quy mô lớn kỹ thuật thấp. Đối lại với nó, cha ông ta lấn biển 4 ngàn năm qua từ Phú Thọ cho đến Thái Bình là ký thuật cao nhưng thủ công cổ truyền. Rõ ràng, 4 ngàn năm qua cha ông ta thắng biển cơ mà. Cha ông ta tiến lên theo các cánh rừng su vẹt, sú vẹt giư đất phù sa và cản sóng phá đê, phía ngoài là những con đê thấp bao nhưng vùng trồng cói và các công thau mặn. Khi biển đã lùi xa thì mới chuyển sang trồng lúa, còn đồng cói lại đến vùng bao bởi đê mới. Cơn bão Katrina phá vỡ hệ thống đê bê tông kiên cố vì đê mất chân, đê mất chân vì bãi sú vẹt bảo vệ đê đã chết sạch, bãi sú vẹt chết sạch do khi xây dựng đê người ta đã làm thay đổi dòng nước. Cái đê biển NewOrlean được xây dựng bởi sư đoàn công binh cơ giới liên bang Mỹ, một món thầu lớn liên quan đến ngân sách, sự thối nát ngân sách dân đến thảm họa đó. Kinh nghiệm lấn biển Bắc Bộ đã giúp cha ông ta biến đồng bằng Nam Bộ hoang vu thưa thớt của người Khơ Me và Chàm thành đồng bằng đông đúc trù phú, trong đó các cụ sáng tạo ra nhiều thứ cây hơn là sú vẹt, như tràm, đước, dừa nước, lau sậy.... bao quanh các cồn vượt giữ phù sa để cồn rộng dần. Cho đến tk19-20 thì lau sậy vẫn được dùng để xây dựng nên gần nửa huyện Khoái CHâu ngày nay, mà cho đến nay thì dân ven sông nội thành Hà Nội, quận ba Đình, vẫn dùng sậy để chế tạo ra cả mấy vạn mét vuông tấc đất tấc vàng, làm sông hồng đổi dòng mà không ai bẩn tay cả.
Điều đó cũng như máy tính là ngành kỹ thuật cao, nhưng mà cao của những thằng làm ra nguyên liệu, những kẻ hỗ trợ chúng ta, phụ trợ chúng ta, còn chúng ta sản xuất máy tính bằng tuốc nơ vít thì không phải là kỹ thuật cao. Người ta dung robot làm ra giống lan cho chúng ta, chúng ta có đất rẻ, người rẻ, nuôi cây làm thành phẩm, thì chúng ta là kỹ thuật cao hay là thấp?
Thủy canh có phải công nghệ cao (kỹ thuật cao) không, rau thủy canh có sạch không,
tại sao rất nhiều bà đẻ Việt nam tham ra bán hàng đa cấp rau mầm và thủy canh? Kinh tế thủy canh là gì?
Ở trên mình đã nói những vấn đề cơ bản. Thủy canh có phải công nghệ cao (kỹ thuật cao) không?
Không. Thủy canh là kỹ thuật cổ truyền, kỹ thuật cao-nói đúng ta là ký thuận tân tiến-là những kỹ thuật mới nhất hiện nay đang được khám phá. Kỹ thuật thủy canh có từ thời thượng cổ, ở ta mướp vẫn được trồng thủy canh từ cổ truyền, còn lịch sử thế giới có ghi lại các kỹ thuật thủy canh ở Ai Cập cổ đại cho đến Trung Đông, nơi mà người ta dễ dàng có được phân bón hòa tan, quê hương của diễm tiêu KNO3 (diễm tiêu chứ không phải diêm tiêu hay diêm sinh, các cụ đọc nhầm vì chữ nho dành riêng ít dùng). Ở vùng sa mạc này có nhiều mỏ diêm sính lớn nhỏ và cũng vào khoảng đầu thiên niên kỷ thứ 2 ở đây phát triển kỹ thuật tinh chế KNO3 đạt 99% để dùng được cho súng. Trước khi dùng được cho súng thì diễm tiêu thô được dùng làm chất cháy, phân bón thủy canh, được ghi trong kinh thánh. Cho đến thời dùng nhiều diễm tiêu thì người ta đã có kỹ thuật ủ phân động vậy, hòa với nước tro, cho ra thứ phân hòa tan tinh chế chuyên dùng cho súng pháo và thủy canh.
Đến TK19 thì người ta đã có động cơ khuấy và bảng tuần hoàn Meldelev để phân tích từng thành phần của thủy canh và khuấy máy, hoàn thiện kỹ thuật và thủy canh hiện đại chính thức ra đời. Thủy canh là cách dễ dàng nhất để các nhà bác học phân tích nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng. Ví dụ, họ tinh chế các thành phần sạch và cân đong đo đếm rõ ràng, thêm bớt từng thứ.... rồi trồng thử, do đó biết được cây trồng cần những thữ gì và những thứ đó cần bao nhiêu trong các giai đoạn sinh trưởng. Việc phân tích chính xác này không thể thực hiện được bằng cách canh tác trên đất vì đất có nhiều tạp chất. Hay một biến thể nữa là trồng cây gần như thủy canh nhưng trên cát sạch, dành cho những cây có nhu cầu hô hấp của rễ mạnh. Nhờ những nghiên cứu này, mà nói rõ ra là nhờ thủy canh, mà các nhà bác học đã cho ra đời phân bón hiện đại với các thành phần chủ yếu là NPK, từ đó sản xuất nhân tạo chúng, cho ra ngành trồng trọt hiện đại.
Rau thủy canh có sạch không?
Rau thủy canh là rau thường, thủy canh cũng như trồng đất, sạch hay không là do người trồng. Các nhà máy rau hiện đại ở Âu, Nhật, Tầu, Nga.... cho ra rau sạch. Còn các bà đẻ trồng nóc nhà ở Việt Nam cho ra thứ rau độc hại đến nòi giống, rất độc hại chứ không hề là rau sạch. Đây là nói cả thủy canh và rau mầm gần giống thủy canh, thường thấy ở các thành phố Việt Nam. Nguyên nhân độc hại là do hàm lượng quá cao một số chất như gốc NO3, và thiếu hụt quá nhiều một số chất mà quan trọng kể đến là selen. Cả hai chất thừa thiếu ví dụ trên đều làm con người ta suy giảm trí não và nhanh già.
Tại sao rất nhiều bà đẻ Việt nam tham ra bán hàng đa cấp rau mầm và thủy canh?
Chúng ta có một số dự án trồng trọt kỹ thuật cao như Hải Phòng, Sơn La, và cái thủy canh đang nói đây được gọi là kỹ thuật cao. Kỹ thuật cao ở đây có thể so với việc chúng ta sản xuất máy tính bằng tuốc nơ vít. Ví dụ, ở Sơn La người ta nuôi hoa lan cho nước ngoài bằng đất đai và nhân công, kỹ thuật cao đến nỗi nhân viên trại lan không biết vận hành máy sưởi, hãng nước ngoài cung cấp giống-kỹ thuật-phương tiện và bao tiêu những sản phẩm được chọn từ trại lan này. Còn ở Hải Phòng thì chỉ là món thầu tham nhũng thuần chủng nhập từ Israel, chúng ta chưa có giá nhân công và đất đai đắt đỏ để thứ rau này cạnh tranh. Việc cơ giới hóa ở trại trồng trọt kỹ thuật cao Hải Phòng có thể ví dụ như chúng ta nhập khẩu các máy nhặt rau tự động chia cho mỗi gia đình Việt Nam.
Còn các bà đẻ của chúng ta? Có ai đứng lên vạch mặt bột canh knor có 70% mỳ chính, và bản chất là sự lừa đảo. Chúng ta có thể ví dụ cái True milk, hãng bắt đầu hoạt động năm 2009 nhưng đến nay đã tuyên không đổi thủ trong thị trường sữa, hãng không hề có một nhà máy sữa phải đi thuê một nhà máy bẩn thỉu hạng nhất ở Phố Nối-Hưng Yên. Thậm chí đến video quảng cao của hãng cũng không hề có một cảnh Việt Nam nào, toàn ảnh ăn trộm trên phim cảnh trại bò ở Canada. Một hãng toàn đi mua sữa bột về tuyên là sữa tươi. Một hãng toàn đi mua sữa từ nguồn gốc thị trường bình thường dám tuyên là sữa sạch hơn các hãng khác (cái đàn bò mới xây dựng của nó không đủ sữa cho một làng). Một hãng không hề có một nhà máy sữa nào dám tuyên không có đối thủ....
Rau thủy canh là rau thường, thủy canh cũng như trồng đất, sạch hay không là do người trồng. Các nhà máy rau hiện đại ở Âu, Nhật, Tầu, Nga.... cho ra rau sạch. Còn các bà đẻ trồng nóc nhà ở Việt Nam cho ra thứ rau độc hại đến nòi giống, rất độc hại chứ không hề là rau sạch. Đây là nói cả thủy canh và rau mầm gần giống thủy canh, thường thấy ở các thành phố Việt Nam. Nguyên nhân độc hại là do hàm lượng quá cao một số chất như gốc NO3, và thiếu hụt quá nhiều một số chất mà quan trọng kể đến là selen. Cả hai chất thừa thiếu ví dụ trên đều làm con người ta suy giảm trí não và nhanh già.
Tại sao rất nhiều bà đẻ Việt nam tham ra bán hàng đa cấp rau mầm và thủy canh?
Chúng ta có một số dự án trồng trọt kỹ thuật cao như Hải Phòng, Sơn La, và cái thủy canh đang nói đây được gọi là kỹ thuật cao. Kỹ thuật cao ở đây có thể so với việc chúng ta sản xuất máy tính bằng tuốc nơ vít. Ví dụ, ở Sơn La người ta nuôi hoa lan cho nước ngoài bằng đất đai và nhân công, kỹ thuật cao đến nỗi nhân viên trại lan không biết vận hành máy sưởi, hãng nước ngoài cung cấp giống-kỹ thuật-phương tiện và bao tiêu những sản phẩm được chọn từ trại lan này. Còn ở Hải Phòng thì chỉ là món thầu tham nhũng thuần chủng nhập từ Israel, chúng ta chưa có giá nhân công và đất đai đắt đỏ để thứ rau này cạnh tranh. Việc cơ giới hóa ở trại trồng trọt kỹ thuật cao Hải Phòng có thể ví dụ như chúng ta nhập khẩu các máy nhặt rau tự động chia cho mỗi gia đình Việt Nam.
Còn các bà đẻ của chúng ta? Có ai đứng lên vạch mặt bột canh knor có 70% mỳ chính, và bản chất là sự lừa đảo. Chúng ta có thể ví dụ cái True milk, hãng bắt đầu hoạt động năm 2009 nhưng đến nay đã tuyên không đổi thủ trong thị trường sữa, hãng không hề có một nhà máy sữa phải đi thuê một nhà máy bẩn thỉu hạng nhất ở Phố Nối-Hưng Yên. Thậm chí đến video quảng cao của hãng cũng không hề có một cảnh Việt Nam nào, toàn ảnh ăn trộm trên phim cảnh trại bò ở Canada. Một hãng toàn đi mua sữa bột về tuyên là sữa tươi. Một hãng toàn đi mua sữa từ nguồn gốc thị trường bình thường dám tuyên là sữa sạch hơn các hãng khác (cái đàn bò mới xây dựng của nó không đủ sữa cho một làng). Một hãng không hề có một nhà máy sữa nào dám tuyên không có đối thủ....
Kinh tế thủy canh là gì?
Đó là việc cơ giới hóa trồng trọt cao độ. Cơ giới hóa cho đến nay không phải là kỹ thuật cao, một cái máy cày dù có lớn đến mấy cũng không phải là kỹ thuật cao ngày nay, mà chỉ là kỹ thuật cao của nửa sau tk19. Nhờ trồng nước nên các băng chuyền dễ dàng vận chuyển các cây rau, cơ giới hóa toàn bộ các khâu làm đất bón phân gieo hạt thu hoạch. Các cơ sở sản suất rau này được gọi là các nhà máy rau.
Ưu điểm của các nhà máy rau ngoài cơ giới hóa cao độ thì cũng như là trồng rau nhà kính bằng đất thông thường, ngăn không cho sâu bọ thâm nhập nên không cần dùng đến thuốc sâu.
Về mặt kinh tế, nhà máy rau cho ra rau có giá thành đắt nhưng kiểm soát chất lượng trên quy mô lớn. Nhà máy rau cũng dễ dàng lợi dụng nhiệt thừa từ các nhà máy điện ở các xứ băng tuyết, điều này giống như trồng rau nhà kính bằng đất thông thường, không hơn kém gì. Mặt hơn của các nhà máy rau so với nhà kính dùng đất là ít nhân công và diện tích, thích hợp với các vùng đất đai nhân công đắt đỏ như Nhật, Âu, Bắc Kinh Trung Quốc, các nước lạnh ở Bắc Âu...
Tóm lại, kinh tế thủy canh chỉ có thể cạnh tranh ở những nước có giá nhân công rất cao, vì nó cơ giới hóa cao độ nên giảm giá nhân công.
***
Bây giờ chúng ta xem các thành phần dung dịch thủy canh gồm những gì và phân tích chúng. Như đã nói, các nhóm bán hàng đa cấp vật liệu thủy canh sử dụng kiến thức dạng cám bã trên nét, và nếu như đã học hết cấp 3 một cách nghiên túc thì dễ dàng nhìn thấy sự độc hại tàn ác của chúng. Việc phát triển các nhóm bán hàng đa cấp về thủy canh ở Việt nam thừa kế kinh nghiệm bên Mỹ, nơi toàn dân làm khoa học lol. Chúng ta đã biết, một sự thật đáng buồn là cái bộ giáo dục của chúng ta đã chế tạo ra hàng vạn sinh viên đi du học ở Mỹ mỗi năm, hầu hết đều là những kẻ không thi đỗ vào đại học được bố mẹ tống đi cho oai, sang đó nhập khẩu đủ các ngón ăn chơi xanh đỏ tím vàng, chưa kể không có gì học, chúng suốt ngày làm chính trị kiểu chó điên hồng vệ binh. Và đương nhiên, "ca ve kể chuyện, thằng nghiện trình bầy", đám công thức thủy canh cám bã này được chúng buôn theo kiểu đa cấp về Việt nam. Chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy các công thức đó ở nhà gúc đây.
http://edis.ifas.ufl.edu/cv216
http://www.howardresh.com/Hydroponic-Culture-of-tomatoes.html
http://www.hydro-gardens.com/41838.htm
Chúng ta có thể ví dụ về công thức trồng cà chua, rất giống với các công thức trên mạng Việt Nam
GUARANTEED ANALYSIS:
Total Nitrogen (N) ............................................................4.00%
Nitrate Nitrogen.................................................................3.50%
Ammoniacal Nitrogen.........................................................0.50%
Available Phosphoric Acid (P205)....................................18.00%
Soluble Potash (K20)...................................................... 38.00%
Total Magnesium as (Mg)...................................................0.40%
Water Soluble Magnesium as (Mg).....................................0.40%
TRACE ELEMENTS:
Boron as (B) ......................................................................0.20%
Copper as (Cu).................................................................. 0.05%
Iron (Chelated) as (Fe).. .....................................................0.40%
Total Manganese as (Mn)....................................................0.20%
Soluble Manganese as (Mn) ...............................................0.20%
Molybdenum as (Mo) .........................................................0.01%
Zinc as (Zn).........................................................................0.05%
Chlorine as (Cl), not more than........................................... 2.00%
Trước khi phân tích chúng mình giải thích chút. Các dung dịch này pha dưới dạng đậm đặc thì chúng kết tủa, do các muối Ca3(PO4)2 chẳng hạn không tan. Vì vậy người ta pha thành hai dung dịch đặc, để dùng dần. Khi dùng, pha loãng các dung dịch đặc ấy ra rồi mới trộn nước loãng vào nhau
Chelated Fe. Fe2 cây hấp thụ dễ hơn, nhưng Fe2 khi để trong dung dịch trộn không khí liên tục sẽ bị oxy hóa thành Fe3 dễ kết tủa. Dung dịch thủy canh cần không khí liên tục để rễ cây hô hấp, không thể ngăn không khí. Chelated là phương pháp hãm bằng FDTA để Fe2 không bị oxy hóa trong thời gian dài, Fe-Chelated là muối Fe2 với gốc EDTA hoá trị 4. Fe-EDTA-4 không có bán trên thị trường nhưng ta có thể mua axit EDTA hay muối Na-EDTA để chế biến. Na-EDTA có thể trộn trực tiếp với muối Fe(NO3)2 ở dạng dung dịch đặc, đun nóng sẽ được một hỗn hợp các muối trong đó có Fe-EDTA. Na-EDTA bán trên thị trường rất sẵn không hiếm như axit EDTA, được dùng để lọc kim loại nặng trong nước thải, Na2-EDTA nhiều hơn là Na-4EDTA. Nếu như mua được axit EDTA thì đơn giản hơn, hoà nó với hydroxit sắt 2 Fe(OH)2 đun nóng nhẹ.
http://www.hoachatgiahuy.vn/%28A%28PGLavAUAzQEkAAAAMDAzNjc4NTItYWE5Ni00Yjk1LTk5MjQtOGY1OGQ2NjhmOGVlg9L3q5YaHDZHTTx27iJSPUB1wrU1%29%29/Products/ProductDetail.aspx?p=SP218&AspxAutoDetectCookieSupport=1
http://www.vatgia.com/2249/1019456/edta-%C4%91%E1%BB%A9c.html
http://www.vatgia.com/raovat/6226/5379098/can-mua-ban-edta-2na-edta-4na-edta-zn-15-edta-mg-6-edta-mn-13-zeolite-hat-bot-sio2-peg-pg-cong-nghiep-pg-duoc-sorbate-sorbitol.html
http://www.oxychemicals.com.vn/index.php/edta-ethylendiamin-tetraacetic-acid.html?directory=56
Công thức như sau để điều chế Fe-Chelated tinh khiết
2H4EDTA + Fe2(SO4)3 + Na2SO4 + 4Ba(OH)2.8H2O --> 2FeNaEDTA + 4BaSO4 + 16H2O
nhưng thật ra người ta thường làm theo cách nhanh như trên
http://nonghoc.com/nonghoc/ShowThread.aspx?ID=1254
Nguyên văn trong post này
cân FeSo4 = 2,78g hoà tan trong 1/2L nước
cân EDTA =3,73g hoà tan trong 1/2L nước
đổ bình EDTA từ từ vào bình Fe vừa đổ vừa khuấy đều xong ta có 1L dung dịch cốt Fe-EDTA màu vàng chanh với tỷ lệ 1/100 dung dịch trồng.
Trong trường hợp không có EDTA thì dùng Fe3 chẳng sao cả, cây hấp thụ chậm hơn chút nhưng sắt rẻ, pha thật nhiều vào bù lại. Fe3 rất bền.
Molybdenum as (Mo) trên thị trường bán dạng (NH4)2MoO4 - Ammonium Orthomolybdate với giá nhỉnh hơn 1t/kg, quá đắt vì đây là dạng tinh khiết dùng cho phòng thí nghiệm.
Ở trên mình đã phân tích một số nhảm nhí của các công thức này. Hài hước đến mức đầy đủ Mo giá cao trong khi không có các nguyên tố cần thiết cho cây trồng như selen. Selen ở một số cây không thể là vi lượng, vì nó chứa đến phần trăm khối lượng khô, là chất vi lượng không thể thiếu với người. Và sử dụng các dung dịch trên độc hại thế nào thì một phần do thiếu selen. Selen không có ở đây vì đương nhiên là bán nó không có lãi.
Tất nhiên là không nên ăn rau thủy canh, rau mần trồng nóc nhà dùng các dung dịch thủy canh kiểu Mỹ như trên. Chưa nói những độc hại trên, để cạnh tranh, hầu hết các nhà cung cấp vật liệu cho các bà đẻ nóc nhà đều sử dụng GA3. Đây là chất kích thích phát triển thường được dùng để chế ra giá đỗ độc. GA3 bán ở Việt nam với giá gần đúng 1 triệu / kg hiện tại (9-2012), mỗi một cái nóc nhà rau thủy canh hay rau mầm chỉ cần miligram tức là cỡ đúng một ngàn đồng là cây lớn vùn vụt, các bà đẻ ưỡn ngực tự hào kỹ thuật cao.
Tuy nhiên, mình vẫn phải trồng thuỷ canh khá nhiều, ví dụ như cây mướp mát nóc nhà. Xóm giềng thường đố nhau trồng mướp trên nóc nhà mà ra quả sai, mình trồng cho họ trắng mắt. Mướp hút rất nhiều nước nên trồng trên nóc nhà muốn có quả đáng kể-chưa nói là tốt, thì bắt buộc phải thủy canh. Một ví dụ nữa là mình thử máy ghép cây, khi nhổ cây gốc khỏi đất nó hại rễ nên mình quyết định trồng cây gốc thủy canh để đánh giá đúng chất lượng máy ghép.
Chúng ta có thể dễ dàng có một cái vườn trồng nóc nhà thủy canh lành mạnh, tuy nhiên, đó là dễ dàng với người tỉnh táo vì nó đối mặt với bọn bán hàng đa cấp siêu việt lừa đảo. Vấn đề nữa là như trên, bọn bán hàng đa cấp lợi dụng những người tâm thần, mà các bà đẻ thì có căn bệnh tâm thần tự nhiên. Công thức trồng này ai cũng nghĩ ra được và tất nhiên đám thủy canh lừa đảo chửi bới nó tơi bời.
Thứ nhất là mình dùng Fe3 cho lành, thứ hai là mình cũng pha 2 dung dịch đặc, nhưng một bên là NH4PO3, NH4SO4, còn một bên là gì? Là các muối axetat. Hơn 22k/lít axit axetic. Thêm nữa, những thứ đắt đỏ như Mo mình được miễn phí, lại đủ cả Bo và Se.... Bí quyết vấn để này rất đơn giản, mình sử dụng nước giếng thay cho nước máy.
Trong thực tế, khi các bạn bè nhờ, mình thường hướng dẫn cho họ công thức đâu cũng có, các điểm cơ bản như sau:
Dùng nước giếng, nước ao càng tốt hơn nước giếng, như thế là đủ các vi lượng. Cần nhớ là không chỉ có Bo, Se, Mo, mà còn rất nhiều các vi lượng khác mà cái công thức nhảm nhí của Mỹ kia không nói đến, ví dụ nhỏ như I i-ốt, đã được cung cấp đầy đủ qua nước giếng. Nếu như ở nông thôn còn cái nồi hông cổ truyền thì pha loãng ra như các cụ tưới cây là dung dịch cực kỳ đủ vi lượng.
Pha đúng tỷ lệ Cl, dùng NaCl, chất này ít thì cây vẫn sống nhưng vi khuẩn dễ phá triển. Nhiều thì cây chết. Bạn hoàn toàn có thể dùng muối Na khác có nhiều loại dễ kiếm như EDTA kể trên hay phân lân Lâm Thao (Super lân), không cần dùng NaCl. Cl được cung cấp trong ca li đỏ tức phân Ka màu đỏ thông dụng. Kali đỏ là loại phân KaCl nhưng trộn với chất kết dính để không tan nhanh, bạn phải ngâm đun lâu nó mới ta ra. Nếu như có điều kiện thì nên mua Kali trắng dễ tan. Ca li đỏ giá hơn 20k/kg nhưng dùng rất ít theo bảng tỷ lệ trên.
Dùng phân lân Lâm Thao bột 4k/kg. Không nên dùng DAP (NH4)2HPO4
Phân Lân Lâm Thao là supe lân , phân này được chế biến và có thành phần như sau. Ca10(PO4)6F2 là quặng apatit tinh chế. Bạn cho càng nhiều càng ít, 10 lít nước cho hẳn nửa cân bột này cây cũng chưa chết. Chỉ riêng phân này đã cung cấp cho bạn P và Ca đều ở dạng hòa tan. Thêm nữa, lượng thạch cao của phân tuy tan chậm nhưng đã cung đủ lưu huỳnh SO4, đẳng nào thì SO4 cũng sống với Ca2 trong dung dịch và không thể có nồng độ cao hơn dẫu cho có dùng hai dung dịch tan khác nhau. supe lân có nhiều tính axit , điều hòa độ PH đúng yêu cầu và làm tăng lượng SO4.
Như link trên, trong hỗn hợp phân giải phóng H+ và thành HSO4- tan nhiều. Phản ứng 1 xảy ra ở thùng trộn:
14Ca10(PO4)6F2 + 70H2SO4 + 35H2O = 42H3PO4 + 70CaSO4 .0,5H2O + 14HF
Phản ứng 2 xảy ra ở kho ủ:
6Ca10(PO4)6F2 + 42H3PO4 + 18H2O = 18Ca(H2PO4)2.H2O + 12HF + 42CaSO4.
Toàn bộ ni tơ dùng phân ure trắng 11k/kg.
Còn các chất Mn Mg .... cần nhiều hơn là vi lượng trong nước giếng? Bạn có mua cũng được, các chất này rẻ và bán sẵn. Nhưng mình làm thế này đơn giản. Mình trộn tro với acetic acid, giá (axit axetic) 22k/ lít 90%. Hòa chất acid công nghiệp mua về cho loãng 20%, rồi ngâm tro vào đấy cho đến khi độ PH hết tính acid (thử bằng giấy thử), thế là có một núi vi lượng Fe Ca Mn Mg....
Một thành phần cần chú ý là Cu, mình cũng dùng axetat đồng tự chế. Bạn ở xa không tiện về phố mua thì lấy cái CuSO4 chống nấm đầy ở nông thôn. Bạn có thể dễ dàng chế ra cái muối đồng bằng cách ra hàng thợ khóa xúc cho một túi bột đồng, về trộn với phân lân Lâm Thao, trộn thành vữa ẩm ẩm, cho vào chai hở miệng, độ một tuần sau là nó xanh lè ra, cho acid vào lắc cho đến khi bột rắn không tan hết màu rỉ đồng. Cái Cu2 này cho vô tư, đến 1% khối lượng nước cây vẫn chưa chết, nó chống nấm rất tốt. Đồng nếu như chỉ để cung cấp dinh dưỡng thì bạn có thể pha cỡ 5 phần vạn là 0,5kg kim loại đồng tức độ 1,2kg CuSO4 cho một mét khối nước , nhưng như trên, đồng dùng để chống nấm nên pha lên gấp 20 lần như thế cũng được, quá nhiều cây chết.
Kẽm không có trong các cách trên, nhưng rất dễ kiếm. Bóc bỏ lõi than chì và vỏ nhựa thép của quả pin, chỉ lấy than bột và vỏ kẽm đem ngâm với dấm. Kẽm Zn cũng cần 5 phần vạn kim loại tức 0,5kg/ mét khối nước. Cái nóc nhà một trăm lít nước cần chính xác nửa lạng khi pha vào nước cất, nhưng vì nước giếng đã có nhiều chất này nên chỉ cần một nửa, nói chung là không đáng kể miễn là có độ chục quả pin.
Với một mét khối nước bạn tốn độ 10kg tro trắng, 20 lít axit axetic, một lần ra thợ khóa, 5-10kg phân ca li, 5-10kg ure. Bạn tọng cả bao phân lân lâm thao vào đó cây chưa chết nhưng không nên chơi kiểu đại gia đến thế, chỉ cần 5kg là phần mười số đó. Như các phương án trên, nên tọng cho nó một nắm muối ăn dộ 0,5kg / mét khối nước. Cần chú ý khi dùng dấm tự chế thay dấm công nghiệp, dấm tự chế còn chứa nhiều chất lên men gây nấm như rượu và đường, nên cần để nó ngấu thật sạch hàng tháng trời trước khi trồng.
Nếu như có thể mua hóa chất thì các chất cần nhiều nhất là ni tơ N, P, K, Ca, Mg, Mn, Bo, Fe, S còn lại các chất kấc đều dùng dưới 5 phần vạn. Các chất chính N, P, K, Ca, Mg, Mn, Bo, Fe, S thì Bo và Fe cũng không cần nhiều, có nhiều trong nước giếng. Bạn có thể bổ sung boron Bo bằng hàn the cho đủ 2 phần ngàn tức là 2kg kim loại bằng 4kg hàn the cho một khối nước. Fe thì ném mấy miếng sắt rỉ vào dấm là thừa, nếu tính chi li là 4kg kim loại cho một khối nước tức khoảng 6kg rỉ sắt, mà thật ra trong tro đã có rất nhiều sắt. Ca và S đã đầy đủ trong phân lân Lâm Thao, tất nhiên P cũng ở đấy nốt. Riêng Mg cần nhiều gần như NPK nhưng thật ra trong nước giếng đã gần đủ và nếu như bổ sung tro thì đã đủ. Nếu như bạn sợ thiếu thì mua bổ sung và có thể pha đến 5% tức 50kg / mét khối. MgSO4.7H2O được bán với giá 3k/kg, nhưng 10kg này mới có 1 kg kim loại, nên giá này rất đắt.
Như các bạn đã biết, tro trắng là tro đã đốt hết carbone chỉ còn lại các chất khoáng, 10kg cái này là của cả mấy tạ cây cối đã cháy. Một mét khối nước của chúng ta may lắm là làm ra tạ rau, ăn nhằm gì. Trong các khoáng chất thì nếu như pha từ nước cất tiền Mg là tốn nhất, thậm chí cây còn tiêu thụ nó cao hơn cả ni tơ N. Còn NPK cây nó xả đi trong lúc sống nên tro không có hoặc ít, ta bổ sung bằng phân bón.
Công thức trên dễ thực hiện và tránh được các nhược điểm của cái công thức mà người ta bán, đó là công thức mà người cổ đại và các nhà sinh vật học đã dùng. Tất nhiên vì thế mà đám bán hàng đa cấp đầu độc trẻ sơ sinh rất căm thù cái công thức này.
Nhân đây mình nói về cách ủ phân thời cổ cho ra thứ dung dịch trồng cây thời cổ đại và cũng là tiền thân của phương pháp chế thuốc súng thời cổ được dùng đến tk19. Phương pháp chế thuốc súng này được gọi là phương pháp Nga. Người ta ủ phân súc vật thành đống dài có tiết diện khoảng 1 mét có tường chắn là ván gỗ, rót các hỗn hợp nước giải súc vật và mem bia rượu, đảo đống ủ thường xuyên cho lên men. Từ phía tấm ván, dung dịch sẽ ngấm ra và đông đặc lại trong khí hậu khô, chất nhão này được dùng hòa tro. Tro cũng chọn tro trắng của cây cỏ gianh rất nhiều Ka, nước hòa được ủ tiếp và lọc sạch làm phân. Để làm thuốc súng người ta lấy nước ấy đem thắng và cho kết tinh, chọn ra tinh thể KNO3, rủa sạch bằng dung dịch bão hòa, phơi khô, đạt 99%. Gốc của tên ni tơ là phân.
Về trồng cây. Mua thùng xốp và cốc nhựa dùng 1 lần, cắt mặt thùng xốp để vừa cốc nhựa. Cốc nhựa dùng cái ống sắc như nắp bút kim loại khoét lỗ độ 1cm cách nhau 1cm. Giá thể nhét trong cốc. Giá thể tốt nhất là bột than củi. Giá thể tốt nhì là trấu đã hấp chín phơi khô.
Rễ cây cần hô hấp tốt nên cần để thùng thoáng nhưng không lọt sáng gây nấm. Nếu có điều kiện thì cắm cho nó cái máy sục bể cá. Với mướp chẳng hạn, mướp có bộ rễ tự tạo ra phao khi sống dưới nước như rau rút, bạn chỉ cần độ 0,5 m2 mặt nước cho một cây mướp có cái giàn độ 10 m2, quả sai trĩu cành luôn. Mỗi ngày cái cây mướp như thế nó xực của bạn 5 lít nước là chuyện thường. Phân supe lân và tro không tan hết cứ kệ đấy, nó sẽ tan dần cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. Cái bí quyết cuối cùng là bạn nên theo dõi độ PH để hơi có tính acid một chút.
Chết cười, mình tính nhầm cả hàng số sai 1 ngàn lần, nhưng không sửa được, các bạn đọc tự hiểu vậy. Bên này mình đã tính sơ sơ giá thành khi dùng phương pháp pha bằng hóa chất. Rẻ vô cùng, chưa đến 31 vnđ / lít và bán được 1800 vnđ.
Điều này giải thích tại sao cái đám bán hàng đa cấp này nó phát triển đến thế.
http://agriviet.com/home/threads/15968-Dung-phan-bon-lam-dung-dich-thuy-canh?p=328749#post328749
http://agriviet.com/home/threads/15968-Dung-phan-bon-lam-dung-dich-thuy-canh?p=328760#post328760
Xin lỗi ông, cách viết của tôi là cách viết ngôn ngữ thông thường. Còn cái cách viết mà ông gọi là trang nghiêm ấy là cách viết của những người tâm thần. Những bà nội trợ, những bà đẻ, cứ thấy ngôn ngữ giống như ma nơ canh là tưởng trông thấy bác học.Bằng những ngôn ngữ đó cộng thêm các chiêu thức khác hiện đại hơn cái ngôn ngữ tâm thần một chút, như hội thảo, như máy chiếu.... các hãng bán hàng đa cấp mới sống ăn bám được vào đám tâm thần, mà đặc trưng nhất là các bà nội trợ nghiện internet và TV bỏ con cái truyền đời liệt não.
Mình nhắc lại là, các công thức thủy canh mà đám bán hàng đa cấp ở ta đang chào mời là các công thức kiểu Mỹ rất độc hại.
http://agriviet.com/home/threads/16329-Thuy-canh-Trong-cay-khong-can-dat?p=328731#post328731
Thực chất, các đa lượng và vi lượng cho cây, đặc biệt là rau.... cần tuân thủ theo khoa học dinh dưỡng của con người. Trong trường hợp trên, dung dịch thủy canh của các ông chưa cần hiểu biết nhiều đã thấy thiếu Iot, Selen và quán đậm đặc thứ gốc oxi hóa rất độc là NO3.
Dung dịch thủy canh trên cũng không đủ cho cây trồng, nên ngay cả trường hợp trồng phong lan vẫn phải bổ sung các nguyên tố khác bằng nước giếng. Mặt khác, mình cũng trình mầy một số cách làm dung dịch thủy canh khác rẻ tiền và khoa học hơn.
Mình cũng nhắc lại là, lợn bao giờ cũng ghét người và cái đám bán hàng đa cấp này sắp nhảy xổ vào Huy Phúc mà cắn.
http://agriviet.com/home/threads/15968-Dung-phan-bon-lam-dung-dich-thuy-canh?p=328749#post328749
(Copy của Huyphuc1981 trong diễn đàn nông nghiệp)
Đó là việc cơ giới hóa trồng trọt cao độ. Cơ giới hóa cho đến nay không phải là kỹ thuật cao, một cái máy cày dù có lớn đến mấy cũng không phải là kỹ thuật cao ngày nay, mà chỉ là kỹ thuật cao của nửa sau tk19. Nhờ trồng nước nên các băng chuyền dễ dàng vận chuyển các cây rau, cơ giới hóa toàn bộ các khâu làm đất bón phân gieo hạt thu hoạch. Các cơ sở sản suất rau này được gọi là các nhà máy rau.
Ưu điểm của các nhà máy rau ngoài cơ giới hóa cao độ thì cũng như là trồng rau nhà kính bằng đất thông thường, ngăn không cho sâu bọ thâm nhập nên không cần dùng đến thuốc sâu.
Về mặt kinh tế, nhà máy rau cho ra rau có giá thành đắt nhưng kiểm soát chất lượng trên quy mô lớn. Nhà máy rau cũng dễ dàng lợi dụng nhiệt thừa từ các nhà máy điện ở các xứ băng tuyết, điều này giống như trồng rau nhà kính bằng đất thông thường, không hơn kém gì. Mặt hơn của các nhà máy rau so với nhà kính dùng đất là ít nhân công và diện tích, thích hợp với các vùng đất đai nhân công đắt đỏ như Nhật, Âu, Bắc Kinh Trung Quốc, các nước lạnh ở Bắc Âu...
Tóm lại, kinh tế thủy canh chỉ có thể cạnh tranh ở những nước có giá nhân công rất cao, vì nó cơ giới hóa cao độ nên giảm giá nhân công.
***
Bây giờ chúng ta xem các thành phần dung dịch thủy canh gồm những gì và phân tích chúng. Như đã nói, các nhóm bán hàng đa cấp vật liệu thủy canh sử dụng kiến thức dạng cám bã trên nét, và nếu như đã học hết cấp 3 một cách nghiên túc thì dễ dàng nhìn thấy sự độc hại tàn ác của chúng. Việc phát triển các nhóm bán hàng đa cấp về thủy canh ở Việt nam thừa kế kinh nghiệm bên Mỹ, nơi toàn dân làm khoa học lol. Chúng ta đã biết, một sự thật đáng buồn là cái bộ giáo dục của chúng ta đã chế tạo ra hàng vạn sinh viên đi du học ở Mỹ mỗi năm, hầu hết đều là những kẻ không thi đỗ vào đại học được bố mẹ tống đi cho oai, sang đó nhập khẩu đủ các ngón ăn chơi xanh đỏ tím vàng, chưa kể không có gì học, chúng suốt ngày làm chính trị kiểu chó điên hồng vệ binh. Và đương nhiên, "ca ve kể chuyện, thằng nghiện trình bầy", đám công thức thủy canh cám bã này được chúng buôn theo kiểu đa cấp về Việt nam. Chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy các công thức đó ở nhà gúc đây.
http://edis.ifas.ufl.edu/cv216
http://www.howardresh.com/Hydroponic-Culture-of-tomatoes.html
http://www.hydro-gardens.com/41838.htm
Chúng ta có thể ví dụ về công thức trồng cà chua, rất giống với các công thức trên mạng Việt Nam
GUARANTEED ANALYSIS:
Total Nitrogen (N) ............................................................4.00%
Nitrate Nitrogen.................................................................3.50%
Ammoniacal Nitrogen.........................................................0.50%
Available Phosphoric Acid (P205)....................................18.00%
Soluble Potash (K20)...................................................... 38.00%
Total Magnesium as (Mg)...................................................0.40%
Water Soluble Magnesium as (Mg).....................................0.40%
TRACE ELEMENTS:
Boron as (B) ......................................................................0.20%
Copper as (Cu).................................................................. 0.05%
Iron (Chelated) as (Fe).. .....................................................0.40%
Total Manganese as (Mn)....................................................0.20%
Soluble Manganese as (Mn) ...............................................0.20%
Molybdenum as (Mo) .........................................................0.01%
Zinc as (Zn).........................................................................0.05%
Chlorine as (Cl), not more than........................................... 2.00%
Trước khi phân tích chúng mình giải thích chút. Các dung dịch này pha dưới dạng đậm đặc thì chúng kết tủa, do các muối Ca3(PO4)2 chẳng hạn không tan. Vì vậy người ta pha thành hai dung dịch đặc, để dùng dần. Khi dùng, pha loãng các dung dịch đặc ấy ra rồi mới trộn nước loãng vào nhau
Chelated Fe. Fe2 cây hấp thụ dễ hơn, nhưng Fe2 khi để trong dung dịch trộn không khí liên tục sẽ bị oxy hóa thành Fe3 dễ kết tủa. Dung dịch thủy canh cần không khí liên tục để rễ cây hô hấp, không thể ngăn không khí. Chelated là phương pháp hãm bằng FDTA để Fe2 không bị oxy hóa trong thời gian dài, Fe-Chelated là muối Fe2 với gốc EDTA hoá trị 4. Fe-EDTA-4 không có bán trên thị trường nhưng ta có thể mua axit EDTA hay muối Na-EDTA để chế biến. Na-EDTA có thể trộn trực tiếp với muối Fe(NO3)2 ở dạng dung dịch đặc, đun nóng sẽ được một hỗn hợp các muối trong đó có Fe-EDTA. Na-EDTA bán trên thị trường rất sẵn không hiếm như axit EDTA, được dùng để lọc kim loại nặng trong nước thải, Na2-EDTA nhiều hơn là Na-4EDTA. Nếu như mua được axit EDTA thì đơn giản hơn, hoà nó với hydroxit sắt 2 Fe(OH)2 đun nóng nhẹ.
http://www.hoachatgiahuy.vn/%28A%28PGLavAUAzQEkAAAAMDAzNjc4NTItYWE5Ni00Yjk1LTk5MjQtOGY1OGQ2NjhmOGVlg9L3q5YaHDZHTTx27iJSPUB1wrU1%29%29/Products/ProductDetail.aspx?p=SP218&AspxAutoDetectCookieSupport=1
http://www.vatgia.com/2249/1019456/edta-%C4%91%E1%BB%A9c.html
http://www.vatgia.com/raovat/6226/5379098/can-mua-ban-edta-2na-edta-4na-edta-zn-15-edta-mg-6-edta-mn-13-zeolite-hat-bot-sio2-peg-pg-cong-nghiep-pg-duoc-sorbate-sorbitol.html
http://www.oxychemicals.com.vn/index.php/edta-ethylendiamin-tetraacetic-acid.html?directory=56
Công thức như sau để điều chế Fe-Chelated tinh khiết
2H4EDTA + Fe2(SO4)3 + Na2SO4 + 4Ba(OH)2.8H2O --> 2FeNaEDTA + 4BaSO4 + 16H2O
nhưng thật ra người ta thường làm theo cách nhanh như trên
http://nonghoc.com/nonghoc/ShowThread.aspx?ID=1254
Nguyên văn trong post này
cân FeSo4 = 2,78g hoà tan trong 1/2L nước
cân EDTA =3,73g hoà tan trong 1/2L nước
đổ bình EDTA từ từ vào bình Fe vừa đổ vừa khuấy đều xong ta có 1L dung dịch cốt Fe-EDTA màu vàng chanh với tỷ lệ 1/100 dung dịch trồng.
Trong trường hợp không có EDTA thì dùng Fe3 chẳng sao cả, cây hấp thụ chậm hơn chút nhưng sắt rẻ, pha thật nhiều vào bù lại. Fe3 rất bền.
Molybdenum as (Mo) trên thị trường bán dạng (NH4)2MoO4 - Ammonium Orthomolybdate với giá nhỉnh hơn 1t/kg, quá đắt vì đây là dạng tinh khiết dùng cho phòng thí nghiệm.
********************************************
Ở trên mình đã phân tích một số nhảm nhí của các công thức này. Hài hước đến mức đầy đủ Mo giá cao trong khi không có các nguyên tố cần thiết cho cây trồng như selen. Selen ở một số cây không thể là vi lượng, vì nó chứa đến phần trăm khối lượng khô, là chất vi lượng không thể thiếu với người. Và sử dụng các dung dịch trên độc hại thế nào thì một phần do thiếu selen. Selen không có ở đây vì đương nhiên là bán nó không có lãi.
Tất nhiên là không nên ăn rau thủy canh, rau mần trồng nóc nhà dùng các dung dịch thủy canh kiểu Mỹ như trên. Chưa nói những độc hại trên, để cạnh tranh, hầu hết các nhà cung cấp vật liệu cho các bà đẻ nóc nhà đều sử dụng GA3. Đây là chất kích thích phát triển thường được dùng để chế ra giá đỗ độc. GA3 bán ở Việt nam với giá gần đúng 1 triệu / kg hiện tại (9-2012), mỗi một cái nóc nhà rau thủy canh hay rau mầm chỉ cần miligram tức là cỡ đúng một ngàn đồng là cây lớn vùn vụt, các bà đẻ ưỡn ngực tự hào kỹ thuật cao.
Tuy nhiên, mình vẫn phải trồng thuỷ canh khá nhiều, ví dụ như cây mướp mát nóc nhà. Xóm giềng thường đố nhau trồng mướp trên nóc nhà mà ra quả sai, mình trồng cho họ trắng mắt. Mướp hút rất nhiều nước nên trồng trên nóc nhà muốn có quả đáng kể-chưa nói là tốt, thì bắt buộc phải thủy canh. Một ví dụ nữa là mình thử máy ghép cây, khi nhổ cây gốc khỏi đất nó hại rễ nên mình quyết định trồng cây gốc thủy canh để đánh giá đúng chất lượng máy ghép.
Chúng ta có thể dễ dàng có một cái vườn trồng nóc nhà thủy canh lành mạnh, tuy nhiên, đó là dễ dàng với người tỉnh táo vì nó đối mặt với bọn bán hàng đa cấp siêu việt lừa đảo. Vấn đề nữa là như trên, bọn bán hàng đa cấp lợi dụng những người tâm thần, mà các bà đẻ thì có căn bệnh tâm thần tự nhiên. Công thức trồng này ai cũng nghĩ ra được và tất nhiên đám thủy canh lừa đảo chửi bới nó tơi bời.
Thứ nhất là mình dùng Fe3 cho lành, thứ hai là mình cũng pha 2 dung dịch đặc, nhưng một bên là NH4PO3, NH4SO4, còn một bên là gì? Là các muối axetat. Hơn 22k/lít axit axetic. Thêm nữa, những thứ đắt đỏ như Mo mình được miễn phí, lại đủ cả Bo và Se.... Bí quyết vấn để này rất đơn giản, mình sử dụng nước giếng thay cho nước máy.
Trong thực tế, khi các bạn bè nhờ, mình thường hướng dẫn cho họ công thức đâu cũng có, các điểm cơ bản như sau:
Dùng nước giếng, nước ao càng tốt hơn nước giếng, như thế là đủ các vi lượng. Cần nhớ là không chỉ có Bo, Se, Mo, mà còn rất nhiều các vi lượng khác mà cái công thức nhảm nhí của Mỹ kia không nói đến, ví dụ nhỏ như I i-ốt, đã được cung cấp đầy đủ qua nước giếng. Nếu như ở nông thôn còn cái nồi hông cổ truyền thì pha loãng ra như các cụ tưới cây là dung dịch cực kỳ đủ vi lượng.
Pha đúng tỷ lệ Cl, dùng NaCl, chất này ít thì cây vẫn sống nhưng vi khuẩn dễ phá triển. Nhiều thì cây chết. Bạn hoàn toàn có thể dùng muối Na khác có nhiều loại dễ kiếm như EDTA kể trên hay phân lân Lâm Thao (Super lân), không cần dùng NaCl. Cl được cung cấp trong ca li đỏ tức phân Ka màu đỏ thông dụng. Kali đỏ là loại phân KaCl nhưng trộn với chất kết dính để không tan nhanh, bạn phải ngâm đun lâu nó mới ta ra. Nếu như có điều kiện thì nên mua Kali trắng dễ tan. Ca li đỏ giá hơn 20k/kg nhưng dùng rất ít theo bảng tỷ lệ trên.
Dùng phân lân Lâm Thao bột 4k/kg. Không nên dùng DAP (NH4)2HPO4
Phân Lân Lâm Thao là supe lân , phân này được chế biến và có thành phần như sau. Ca10(PO4)6F2 là quặng apatit tinh chế. Bạn cho càng nhiều càng ít, 10 lít nước cho hẳn nửa cân bột này cây cũng chưa chết. Chỉ riêng phân này đã cung cấp cho bạn P và Ca đều ở dạng hòa tan. Thêm nữa, lượng thạch cao của phân tuy tan chậm nhưng đã cung đủ lưu huỳnh SO4, đẳng nào thì SO4 cũng sống với Ca2 trong dung dịch và không thể có nồng độ cao hơn dẫu cho có dùng hai dung dịch tan khác nhau. supe lân có nhiều tính axit , điều hòa độ PH đúng yêu cầu và làm tăng lượng SO4.
Như link trên, trong hỗn hợp phân giải phóng H+ và thành HSO4- tan nhiều. Phản ứng 1 xảy ra ở thùng trộn:
14Ca10(PO4)6F2 + 70H2SO4 + 35H2O = 42H3PO4 + 70CaSO4 .0,5H2O + 14HF
Phản ứng 2 xảy ra ở kho ủ:
6Ca10(PO4)6F2 + 42H3PO4 + 18H2O = 18Ca(H2PO4)2.H2O + 12HF + 42CaSO4.
Toàn bộ ni tơ dùng phân ure trắng 11k/kg.
Còn các chất Mn Mg .... cần nhiều hơn là vi lượng trong nước giếng? Bạn có mua cũng được, các chất này rẻ và bán sẵn. Nhưng mình làm thế này đơn giản. Mình trộn tro với acetic acid, giá (axit axetic) 22k/ lít 90%. Hòa chất acid công nghiệp mua về cho loãng 20%, rồi ngâm tro vào đấy cho đến khi độ PH hết tính acid (thử bằng giấy thử), thế là có một núi vi lượng Fe Ca Mn Mg....
Một thành phần cần chú ý là Cu, mình cũng dùng axetat đồng tự chế. Bạn ở xa không tiện về phố mua thì lấy cái CuSO4 chống nấm đầy ở nông thôn. Bạn có thể dễ dàng chế ra cái muối đồng bằng cách ra hàng thợ khóa xúc cho một túi bột đồng, về trộn với phân lân Lâm Thao, trộn thành vữa ẩm ẩm, cho vào chai hở miệng, độ một tuần sau là nó xanh lè ra, cho acid vào lắc cho đến khi bột rắn không tan hết màu rỉ đồng. Cái Cu2 này cho vô tư, đến 1% khối lượng nước cây vẫn chưa chết, nó chống nấm rất tốt. Đồng nếu như chỉ để cung cấp dinh dưỡng thì bạn có thể pha cỡ 5 phần vạn là 0,5kg kim loại đồng tức độ 1,2kg CuSO4 cho một mét khối nước , nhưng như trên, đồng dùng để chống nấm nên pha lên gấp 20 lần như thế cũng được, quá nhiều cây chết.
Kẽm không có trong các cách trên, nhưng rất dễ kiếm. Bóc bỏ lõi than chì và vỏ nhựa thép của quả pin, chỉ lấy than bột và vỏ kẽm đem ngâm với dấm. Kẽm Zn cũng cần 5 phần vạn kim loại tức 0,5kg/ mét khối nước. Cái nóc nhà một trăm lít nước cần chính xác nửa lạng khi pha vào nước cất, nhưng vì nước giếng đã có nhiều chất này nên chỉ cần một nửa, nói chung là không đáng kể miễn là có độ chục quả pin.
Với một mét khối nước bạn tốn độ 10kg tro trắng, 20 lít axit axetic, một lần ra thợ khóa, 5-10kg phân ca li, 5-10kg ure. Bạn tọng cả bao phân lân lâm thao vào đó cây chưa chết nhưng không nên chơi kiểu đại gia đến thế, chỉ cần 5kg là phần mười số đó. Như các phương án trên, nên tọng cho nó một nắm muối ăn dộ 0,5kg / mét khối nước. Cần chú ý khi dùng dấm tự chế thay dấm công nghiệp, dấm tự chế còn chứa nhiều chất lên men gây nấm như rượu và đường, nên cần để nó ngấu thật sạch hàng tháng trời trước khi trồng.
Nếu như có thể mua hóa chất thì các chất cần nhiều nhất là ni tơ N, P, K, Ca, Mg, Mn, Bo, Fe, S còn lại các chất kấc đều dùng dưới 5 phần vạn. Các chất chính N, P, K, Ca, Mg, Mn, Bo, Fe, S thì Bo và Fe cũng không cần nhiều, có nhiều trong nước giếng. Bạn có thể bổ sung boron Bo bằng hàn the cho đủ 2 phần ngàn tức là 2kg kim loại bằng 4kg hàn the cho một khối nước. Fe thì ném mấy miếng sắt rỉ vào dấm là thừa, nếu tính chi li là 4kg kim loại cho một khối nước tức khoảng 6kg rỉ sắt, mà thật ra trong tro đã có rất nhiều sắt. Ca và S đã đầy đủ trong phân lân Lâm Thao, tất nhiên P cũng ở đấy nốt. Riêng Mg cần nhiều gần như NPK nhưng thật ra trong nước giếng đã gần đủ và nếu như bổ sung tro thì đã đủ. Nếu như bạn sợ thiếu thì mua bổ sung và có thể pha đến 5% tức 50kg / mét khối. MgSO4.7H2O được bán với giá 3k/kg, nhưng 10kg này mới có 1 kg kim loại, nên giá này rất đắt.
Như các bạn đã biết, tro trắng là tro đã đốt hết carbone chỉ còn lại các chất khoáng, 10kg cái này là của cả mấy tạ cây cối đã cháy. Một mét khối nước của chúng ta may lắm là làm ra tạ rau, ăn nhằm gì. Trong các khoáng chất thì nếu như pha từ nước cất tiền Mg là tốn nhất, thậm chí cây còn tiêu thụ nó cao hơn cả ni tơ N. Còn NPK cây nó xả đi trong lúc sống nên tro không có hoặc ít, ta bổ sung bằng phân bón.
********************************************
Công thức trên dễ thực hiện và tránh được các nhược điểm của cái công thức mà người ta bán, đó là công thức mà người cổ đại và các nhà sinh vật học đã dùng. Tất nhiên vì thế mà đám bán hàng đa cấp đầu độc trẻ sơ sinh rất căm thù cái công thức này.
Nhân đây mình nói về cách ủ phân thời cổ cho ra thứ dung dịch trồng cây thời cổ đại và cũng là tiền thân của phương pháp chế thuốc súng thời cổ được dùng đến tk19. Phương pháp chế thuốc súng này được gọi là phương pháp Nga. Người ta ủ phân súc vật thành đống dài có tiết diện khoảng 1 mét có tường chắn là ván gỗ, rót các hỗn hợp nước giải súc vật và mem bia rượu, đảo đống ủ thường xuyên cho lên men. Từ phía tấm ván, dung dịch sẽ ngấm ra và đông đặc lại trong khí hậu khô, chất nhão này được dùng hòa tro. Tro cũng chọn tro trắng của cây cỏ gianh rất nhiều Ka, nước hòa được ủ tiếp và lọc sạch làm phân. Để làm thuốc súng người ta lấy nước ấy đem thắng và cho kết tinh, chọn ra tinh thể KNO3, rủa sạch bằng dung dịch bão hòa, phơi khô, đạt 99%. Gốc của tên ni tơ là phân.
Về trồng cây. Mua thùng xốp và cốc nhựa dùng 1 lần, cắt mặt thùng xốp để vừa cốc nhựa. Cốc nhựa dùng cái ống sắc như nắp bút kim loại khoét lỗ độ 1cm cách nhau 1cm. Giá thể nhét trong cốc. Giá thể tốt nhất là bột than củi. Giá thể tốt nhì là trấu đã hấp chín phơi khô.
Rễ cây cần hô hấp tốt nên cần để thùng thoáng nhưng không lọt sáng gây nấm. Nếu có điều kiện thì cắm cho nó cái máy sục bể cá. Với mướp chẳng hạn, mướp có bộ rễ tự tạo ra phao khi sống dưới nước như rau rút, bạn chỉ cần độ 0,5 m2 mặt nước cho một cây mướp có cái giàn độ 10 m2, quả sai trĩu cành luôn. Mỗi ngày cái cây mướp như thế nó xực của bạn 5 lít nước là chuyện thường. Phân supe lân và tro không tan hết cứ kệ đấy, nó sẽ tan dần cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. Cái bí quyết cuối cùng là bạn nên theo dõi độ PH để hơi có tính acid một chút.
Chết cười, mình tính nhầm cả hàng số sai 1 ngàn lần, nhưng không sửa được, các bạn đọc tự hiểu vậy. Bên này mình đã tính sơ sơ giá thành khi dùng phương pháp pha bằng hóa chất. Rẻ vô cùng, chưa đến 31 vnđ / lít và bán được 1800 vnđ.
Điều này giải thích tại sao cái đám bán hàng đa cấp này nó phát triển đến thế.
http://agriviet.com/home/threads/15968-Dung-phan-bon-lam-dung-dich-thuy-canh?p=328749#post328749
http://agriviet.com/home/threads/15968-Dung-phan-bon-lam-dung-dich-thuy-canh?p=328760#post328760
********************************************
Xin lỗi ông, cách viết của tôi là cách viết ngôn ngữ thông thường. Còn cái cách viết mà ông gọi là trang nghiêm ấy là cách viết của những người tâm thần. Những bà nội trợ, những bà đẻ, cứ thấy ngôn ngữ giống như ma nơ canh là tưởng trông thấy bác học.Bằng những ngôn ngữ đó cộng thêm các chiêu thức khác hiện đại hơn cái ngôn ngữ tâm thần một chút, như hội thảo, như máy chiếu.... các hãng bán hàng đa cấp mới sống ăn bám được vào đám tâm thần, mà đặc trưng nhất là các bà nội trợ nghiện internet và TV bỏ con cái truyền đời liệt não.
Mình nhắc lại là, các công thức thủy canh mà đám bán hàng đa cấp ở ta đang chào mời là các công thức kiểu Mỹ rất độc hại.
http://agriviet.com/home/threads/16329-Thuy-canh-Trong-cay-khong-can-dat?p=328731#post328731
Thực chất, các đa lượng và vi lượng cho cây, đặc biệt là rau.... cần tuân thủ theo khoa học dinh dưỡng của con người. Trong trường hợp trên, dung dịch thủy canh của các ông chưa cần hiểu biết nhiều đã thấy thiếu Iot, Selen và quán đậm đặc thứ gốc oxi hóa rất độc là NO3.
Dung dịch thủy canh trên cũng không đủ cho cây trồng, nên ngay cả trường hợp trồng phong lan vẫn phải bổ sung các nguyên tố khác bằng nước giếng. Mặt khác, mình cũng trình mầy một số cách làm dung dịch thủy canh khác rẻ tiền và khoa học hơn.
Mình cũng nhắc lại là, lợn bao giờ cũng ghét người và cái đám bán hàng đa cấp này sắp nhảy xổ vào Huy Phúc mà cắn.
http://agriviet.com/home/threads/15968-Dung-phan-bon-lam-dung-dich-thuy-canh?p=328749#post328749
(Copy của Huyphuc1981 trong diễn đàn nông nghiệp)